Kết quả tìm kiếm cho "Nghề làm bột gạo"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 465
Ẩm thực không chỉ là danh sách các món ăn ngon, mà còn là bản sắc văn hóa sống động được thể hiện qua từng nguyên liệu, cách nấu, thưởng thức. Dù là món ngon từ biển hay món ăn dân dã giữa đồng bằng ngập nước, tất cả đều mang nét đặc trưng văn hóa của đồng bào các dân tộc cùng sinh sống trên địa bàn tỉnh An Giang.
Thời gian qua, các cấp Hội Bảo trợ Người khuyết tật, Bệnh nhân nghèo và Bảo vệ quyền trẻ em trên địa bàn tỉnh không ngừng nỗ lực, thể hiện tinh thần “lá lành đùm lá rách”, “thương người như thể thương thân”. Những hoạt động trợ giúp người khuyết tật, trẻ mồ côi và bệnh nhân nghèo được triển khai tích cực, hiệu quả, tiếp nối truyền thống nhân ái cao đẹp của dân tộc.
Báo Tin tức và Dân tộc (TTXVN) trân trọng giới thiệu bài viết "THỰC HÀNH TIẾT KIỆM” của đồng chí Tô Lâm - Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.
Trong dòng chảy hối hả của cuộc sống hiện đại, giữa muôn vàn những món đồ chơi công nghệ hào nhoáng, vẫn có những ngọn lửa âm thầm, bền bỉ gìn giữ và thổi bùng sức sống cho những giá trị truyền thống. Nguyễn Thị Huỳnh Anh (đang sinh sống ở Ninh Kiều, TP. Cần Thơ) đã biến niềm đam mê văn hóa truyền thống thành một hành trình ý nghĩa - hồi sinh và phát triển nghệ thuật nặn tò he, một nét đẹp tưởng chừng đã mai một từ lâu.
Không chỉ nổi tiếng những di tích văn hóa - lịch sử hào hùng, cảnh đẹp thiên nhiên núi rừng hoang sơ, hùng vĩ… An Giang còn có nền văn hóa ẩm thực đa dạng bởi sự giao thoa của 4 dân tộc Kinh, Hoa, Chăm, Khmer cùng sinh sống, gắn bó từ lâu đời.
Trong bối cảnh biến đổi khí hậu ngày càng phức tạp, thị trường nông sản đòi hỏi tiêu chuẩn cao hơn. Do đó, việc chuyển đổi sang mô hình nông nghiệp sinh thái không còn là lựa chọn đơn thuần, mà đã trở thành xu thế tất yếu của ngành nông nghiệp Việt Nam.
Huyện Tri Tôn đã và đang tập trung phát triển sản phẩm OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm), với mục tiêu từng bước xây dựng mặt hàng nông sản chủ lực, đặc trưng để nâng cao giá trị kinh tế, hiệu quả sản xuất nông nghiệp.
57 tù chính trị, với vũ khí thô sơ và ý chí sắt đá, đã lập nên kỳ tích chiếm tàu địch, vượt biển trở về với cách mạng trong một kế hoạch được nung nấu suốt một năm trời.
Ẩm thực của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer nổi tiếng với nhiều món ăn độc đáo, phổ biến từ trong đời sống thường nhật đến các lễ hội quan trọng. Nét văn hóa này được gìn giữ bởi người dân, chính quyền địa phương, thông qua việc đẩy mạnh quảng bá du lịch, tổ chức các lễ hội, sự kiện… viết nên câu chuyện cho sản phẩm bản địa.
Với tầm vóc chiến công của mình, địa đạo Củ Chi đã đi vào lịch sử đấu tranh anh hùng của nhân dân Việt Nam như một huyền thoại của thế kỷ 20 và trở thành một địa danh nổi tiếng trên thế giới.
Nông nghiệp được tiếp tục xác định là nền tảng, là bệ đỡ của ngành kinh tế tỉnh. Thời gian qua, tỉnh tập trung chỉ đạo, điều hành, đưa nền sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản của tỉnh tăng trưởng ổn định về sản lượng và chất lượng. Kinh tế nông thôn phát triển, gắn với mục tiêu nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện đại và nông dân văn minh.
Cuộc sống đầy rẫy những thử thách, khó khăn và nỗi đau lại đến không thể lường trước. Về khóm Tân Đông, thị trấn Óc Eo (huyện Thoại Sơn), len lỏi vào những con đường quanh núi Ba Thê, chúng tôi nghe câu chuyện buồn của bà Mai Liên (52 tuổi) và bà Nuth Thị Sóc Vol (54 tuổi), 2 người phụ nữ dân tộc thiểu số Khmer đang đối mặt với những căn bệnh hiểm nghèo.